0909 999 888 500 Hùng Vương, phường 4, quận 5, TP.HCM
Trang chủ»Dịch vụ thi công»Tư vấn, thiết kế trần thạch cao

Trần thạch cao là gì ?

Trần thạch cao là loại trần được lắp ghép từ nhiều tấm thạch cao với hệ khung trần để tạo nên một sản phẩm trọn vẹn cả về mặt hình thức lẫn giá trị sử dụng. Có thể hiểu đơn giản hơn là trần thạch cao chính là một kết cấu cứng chắc, bền bỉ được kết hợp bởi nhiều lớp vật liệu khác nhau, bao gồm khung xương thạch cao, tấm thạch cao, sơn bả và một số chất phụ trợ khác.

 

hinh1

Trần thạch cao khung chìm giật cấp (hình 2)

 


Khung xương thạch cao sẽ có tác dụng trong việc tạo được hệ kết cấu vững chắc cho cả hệ trần lên sàn bê tông cốt thép, hoặc là kết cấu mái của căn nhà.

 

Tấm trần thạch cao sẽ có vai trò trong việc tạo một mặt phẳng cho trần, được liên kết trực tiếp với hệ khung bằng những ống vít chuyên dụng. Bên cạnh đó, lớp sơn sẽ tạo được độ nhẵn mịn, đều màu cho bề mặt trần thạch cao, mang lại giá trị thẩm mỹ cao khi nhìn.

Bảng Giá Thi Công Trần Thạch Cao, Vách Ngăn mới nhất 2023

 

BÁO GIÁ THI CÔNG TRẦN THẠCH CAO
Loại trần thạch cao Vật liệu  Giá/m2
Trần Phẳng  Tấm thạch cao 9mm  120k
Trần Nhựa  Tấm nhựa 605mm X 605mm  125k
Trần Thạch Cao Nổi  Tấm TC 605mm X 605mm  115k
Trần Thạch Cao Phòng Khách  Tấm TC 9mm  125k
Trần Thạch Cao Phòng Ngủ  Tấm TC 9mm  125k
Trần Thạch Cao Tân Cổ Điển  Tấm TC 9mm  1200k
Trần Giật Cấp  Tấm TC 9mm  125k
Trần Thạch Cao Phòng Bếp  Tấm TC 9mm  125k

 

BÁO GIÁ THI CÔNG VÁCH NGĂN THẠCH CAO

 

Loại vách ngăn thạch cao Vật liệu  Giá/m2
Vách ngăn 1 mặt   Tấm TC 9mm  170k
Vách ngăn 2 mặt   Tấm TC 9mm 220k 

 

Một số lưu ý:

 

+ Mức giá trên chỉ áp dụng cho diện tích trên 30m2, nếu < 30m2 thì mức giá sẻ có sự thay đổi

+ Đơn giá này được tính cho khu vực HCM

+ Ngoài ra, mức giá trên cũng có thể thấp hơn nếu diện tích dự án lớn

+ Tuy nhiên để biết được mức giá chính xác nhất thì bạn nên liên hệ cho chúng tôi đến tận nơi khảo sát, đo đạt kích thước, lên hóa đơn tính tổng chi phí thi công

+ Ngoài ra, chúng tôi còn nhận

– Sửa Chữa, Tân trang trần vách thạch cao

– Thi công vách ngăn vệ sinh

– Vách ngăn di động

Quy trình thi công làm trần vách thạch cao

 

Cách làm trần thạch cao giật cấp

  • Bước 1: Cố định thanh viền tường phần giật cấp của trần hạ giật cấp kín
  • Bước 2: Tiến hành treo ty, treo thanh chính phần trần hạ cách tường ≤ 400 mm.
  • Bước 3: Cố định thanh VTC20/ 22 mặt dựng lên trên đáy khung xương của trần thượng.
  • Bước 4: Liên kết thanh chính với thanh phụ bằng cách tiến hành cắt thanh phụ, bẻ mặt dựng và liên kết vào thanh chính bằng khóa liên kết.
  • Bước 5: Cân chỉnh hệ thống khung xương
  • Bước 6: Lắp đặt tấm lên khung theo chiều vuông góc với thanh phụ.
  • Bước 7: Gia cố cạnh góc bằng thanh V lưới và bàn giao.

 

mau-tran-thach-cao-giat-cap-kin-hinh-chu-nhat

Thi công trần thạch cao giật cấp

 

Cách làm trần thạch cao thả

  • Bước 1: Tiến hành xác định độ cao trần, lấy mặt phẳng trần bằng nivo, đánh dấu mặt phẳng
  • Bước 2: Thực hiện lắp đặt khung có thể dùng búa định hoặc khoan để cố định thanh viền tường.
  • Bước 3: Xác định khoảng cách giữa các điểm treo hệ thống khung xương sao cho không quá 1200mm.
  • Bước 4: Đo đạc khoảng cách của các thanh chính phù hợp với hướng các điểm treo trên mái theo tiêu chuẩn.
  • Bước 5: Thực hiện liên kết các thanh phụ với thanh chính với khoảng cách tiêu chuẩn đã định trước đó.

 

  • Bước 6: Tiến hành thả tấm lên các ô giữa thanh chính và thanh phụ, thực hiện chỉnh sửa và hoàn thiện. Cách thi công thạch cao nổi (trần nổi chính là trần thả) Cách Lắp trần thạch cao

 

hinh3

Thi công trần thả thạch cao

 


Cách lắp trần thạch cao nổi

  • Bước 1: Xác định, đánh dấu cao độ trần nhà bằng ống nivo hay tia laser rồi đánh dấu vị trí của mặt bằng trần nhà trên vách hay trên cột.
  • Bước 2: Cố định thanh viền tường bằng cách dựa vào dấu vẻ ở bước 1, bạn có thể sử dụng búa đóng đinh thép hoặc khoan để cố định thanh viền.
  • Bước 3–4: Phân chia trần nhà sao cho đảm bảo được cân đối giữa chiều rộng của tấm trần và khung bao, có thể là 605 mm X 605 mm  và 606mm x 1210 mm.
  • Bước 5: Móc treo trần thạch cao với khoảng cách 120 – 122cm, khoảng cách từ móc đầu tiên đến vách phải đạt 60cm, các điểm treo cần khoan trực tiếp vào sàn.
  • Bước 6: Móc và liên kết các thanh dọc (thanh chính VT3600 hoặc VT3660), các thanh chính được nối với nhau bằng lỗ kết chèo trên 2 đầu, khẩu độ 80 – 120 cm.
  • Bước 7: Thực hiện liên kết các thanh phụ 1 (VT1200 hoặc VT1220) với các đầu ngàm sẽ được lắp vào lỗ mộng trên thanh chính, khoảng cách khoảng 60 – 61 cm.
  • Bước 8: Liên kết thanh phụ 2 (VT600 hoặc VT610) với kích thước thiết kế đảm bảo nhất là 60 cm hoặc 61 cm.
  • Bước 9: Điều chỉnh khung trần thạch cao thả ngay sau khi lắp đặt xong để đảm bảo ngay ngắn và phẳng, kiểm tra độ cao bằng máy lazer,hoặc dây chéo.
  • Bước 10: Lắp đặt tấm lên khung trần với kích thước phù hợp.
  • Bước 11: Xử lí viền trần thạch cao bằng lưỡi dao bén, kéo cưa,…
  • Bước 12: Hoàn thiện trần thạch cao bằng cách vệ sinh sạch sẽ , nghiệm thu và bàn giao.

 

tran-thach-cao-khung-noi-van-phong

Thi công trần thạch cao nổi

 

Cách lắp trần thạch cao chìm

  • Bước 1: Xác định về độ cao của trần bằng ống nivo hay tia laser rồi đánh dấu vị trí của mặt bằng trần nhà trên vách hay trên cột
  • Bước 2: Cố định các thanh viền tường bằng cách dựa vào dấu vẻ ở bước 1, bạn có thể sử dụng búa đóng đinh thép hoặc khoan để cố định thanh viền.
  • Bước 3: Phân chia khoảng trần với khoảng cách giữa tâm điểm thanh chính so với thanh phụ phù hợp nhất là 80–90cm.
  • Bước 4: Treo Ty với khoảng cách giữa các ty là 120cm và ty gần nhất với vách nên là 61cm.
  • Bước 5: Lắp các thanh chính với khoảng cách từ 80–120cm, thường thì chuẩn kỹ thuật là 100cm.
  • Bước 6: Lắp thanh phụ gián tiếp hoặc trực tiếp và điều chỉnh lại cho phẳng, đều nhau.
  • Bước 7: Cách lắp ghép tấm trần thạch cao chìm lần lượt từ tấm thứ nhất cho đến tấm thứ hai.
  • Bước 8: Xử lý bột trít phủ kín các mối nối giữa các tấm, đầu vít, đảm bảo phủ kín bề mặt, tránh tạo nên các gợn sóng gây mất thẩm mỹ.

 

  • Bước 9: Hoàn thiện trần thạch cao xử lý viền trần, vệ sinh và hoàn thiện trần thạch cao chìm. Cách phối màu cho trần thạch cao

 

hinh4

Thi công trần thạch cao giật cấp

 

LIÊN HỆ BÁO GIÁ THI CÔNG THẠCH CAO

 

Tác phong làm việc Chuyên Nghiệp – Hỗ trợ khách hàng 24/7, mọi lúc mọi nơi không kể ngày lễ, hãy liên hệ cho chúng tôi ngay hôm nay để được tư vấn báo giá dịch vụ. Chúng tôi cam kết sẻ đưa ra mức giá hợp lí nhất, tiết kiệm tối đa chi phí khách hàng – HOÀN TIỀN 100% Nếu dịch vụ không đạt yêu cầu khách hàng – THẠCH CAO HUY HOÀNG – Nơi khách hàng đặt niềm tin

 

Tư vấn, thiết kế trần thạch cao

Trần thạch cao là gì ?

Trần thạch cao là loại trần được lắp ghép từ nhiều tấm thạch cao với hệ khung trần để tạo nên một sản phẩm trọn vẹn cả về mặt hình thức lẫn giá trị sử dụng. Có thể hiểu đơn giản hơn là trần thạch cao chính là một kết cấu cứng chắc, bền bỉ được kết hợp bởi nhiều lớp vật liệu khác nhau, bao gồm khung xương thạch cao, tấm thạch cao, sơn bả và một số chất phụ trợ khác.

 

hinh1

Trần thạch cao khung chìm giật cấp (hình 2)

 


Khung xương thạch cao sẽ có tác dụng trong việc tạo được hệ kết cấu vững chắc cho cả hệ trần lên sàn bê tông cốt thép, hoặc là kết cấu mái của căn nhà.

 

Tấm trần thạch cao sẽ có vai trò trong việc tạo một mặt phẳng cho trần, được liên kết trực tiếp với hệ khung bằng những ống vít chuyên dụng. Bên cạnh đó, lớp sơn sẽ tạo được độ nhẵn mịn, đều màu cho bề mặt trần thạch cao, mang lại giá trị thẩm mỹ cao khi nhìn.

Liên hệ

Cửa hàng Thạch Cao Huy Hoàng

Địa chỉ: 113c Lê Văn Khương, Đông Thạnh, Hóc Môn, TP.HCM

 Chi nhánh: 201 Bình Long, Bình Hưng Hoà A,Bình Tân

 Kho chỉ: A7/4 , đường Võ Văn Vân , xã Vĩnh Lộc, Huyện Bình Chánh

 Điện thoại: 0902335464-0903691122

 Email: thachcaoHuyHoang113c@gmail.com

Website: tranthachcaohuyhoang.com

Thời gian làm việc

Thứ 2 – Thứ 6: 7:00 đến 18:00

Thứ 7 – Chủ Nhật: 8:00 đến 17:00

Phục vụ kể cả ngày lể, ngày nghĩ

Bản đồ